Monday, January 20, 2014

HAPPY LUNAR NEW YEAR CUNG CHU'C TA^N XUA^N 2014

 Photography by Ms. Pham Hien 2014

Enamel on paper WND copyright 2013
from the collection "Minimalism"

MORE OF AMAZON AUTHOR RANKING

Today, I rank, among other things, number 8 of the 100 most popular authors in historical fiction. Other rankings are  as follows (no idea what causes the surge in sale leading to the higher ranking): 


As of noon Jan. 20 2014:
Amazon Author Rank



Tuesday, January 7, 2014

UYEN NICOLE DUONG'S AUTHOR RANKING ON AMAZON.COM

Once in a while, my name appears on the best-selling 100-author list compiled by Amazon. com. I have no idea why or how.  Today, my ranking appears on Amazon's list as follows:  (In the category of Literary, Books (as opposed to e-Books), I am No. 81 while Charles Dicken is No. 88. Hard to believe!  It must mean that neither of us is making good money selling our books!) 

Amazon Author Rankbeta 

 (What's this?)

Most Popular Authors in Literary Fiction

Most Popular Book in Literary Fiction
Most Popular Books in Literary Fiction
Most Popular Books in Literary Fiction
Most Popular Books in Literary Fiction
Most Popular Books in Literary Fiction
Most Popular Books in Literary Fiction


Sunday, January 5, 2014

THE BEST OF FRENCH POP: SINGING THE BEST OF MOZART

Called Caro Mozart, the melody and harmony come from one of Mozart's best symphonies, #40, known worldwide and immortal. This version was sung by Sylvia Vartan: 

COMPARE:  Version sung by Mireille Mathieu:  
ENJOY! 

Wednesday, December 25, 2013

MERRY CHRISTMAS AND HAPPY NEW YEAR 2013

Celebrate with the following choices of Buche de Noel:
ENJOY!!!
1) MOCHA/CHOCOLATE
 
 2) ALTERNATIVE FOR WEIGHT WATCHERS:  MINT AND PISTACCIO:
Artwork by Uyen: enamel, markers & pastel on paper, 
original and digitcally inverted, UND copyright Dec. 2013

Sunday, December 22, 2013

INTRODUCING A VIETNAMESE PAINTER OF THE OLDER GENERATION: NGUYEN TUONG LAN --Gio'i thie^.u ho.a si~ Nguye^~n Tuo`ng La^n cu?a the^' he^. di truo'c

Comments from a net reader on yahoo this week in response to Van Gogh's art:  "Art is not about pretty pictures...It's about emotions." 

What makes the painting catch my eye and touch my heart?  Not so much the techniques, although those define the great masters.  To me, the artistic expression must denote freedom, and the painting must create a mood. It must deliver motion as well as emotions.  This Vietnamese artist has it.  I like his use of light blue-turn-violet (blue is a very hard choice of color for artists), and the freedom-embracing simplicity of his structure and lines found in his two pieces below.


CLICK HERE FOR MORE; THE PAINTINGS OF VIETNAM'S NGUYEN TUONG LAN  

Monday, December 16, 2013

THE TOP VIETNAMESE POP SINGER MY LINH AND A JAZZY SONG IN ENGLISH

Danh ca My~ Linh cu?a Vie^.t Nam ha't tie^'ng Anh co' tie^'n bo^.  Nhu*ng die^`u do' kha' de^~ da`ng cho nghe^. si~ tri`nh die^~n vi` ho. co' khie^'u ba('t chuo'c va` na'm vu~ng su. quan tro.ng cu?a vie^.c ba('t chuo'c ca'ch pha't a^m.  Tuy nhie^n, co^ ta va^~n co' khuynh huo'ng bo? ca'c phu. a^m cuo^'i ra^'t quan tro.ng trong tie^'ng Anh va` vo^ cu`ng quan tro.ng trong nghe^.t thua^.t ca ha't trong ca'c ngo^n ngu~ go^'c Indo-European.  Ca'c phu. a^m cuo^'i ta.o ne^n su'c ma.nh (power) trong gio.ng ha't va duo.c du`ng de^? die^~n ta? ti`nh ca?m (su xu'c do^.ng).  Quy' vi chu' tro.ng de^'n chu~ 'friends' trong tie^'ng ha't cua? My~ Linh thi` se~ tha^'y die^`u to^i no'i.  Co' nhie^`u chu~ kha'c nu~a.  Va` khuye^'t die^?m na`y tha^'y ro~ o? ca^u cuo^'i ba`i ha't. Vo'i the^? die^.u blue jazz, co^ ta kho^ng ca^`n pha?i the^m nhie^`u notes to^ die^?m nhu nhu~ng ca si~ ha't gospel.   Ve^` gio.ng thi` du`ng tie^u chua^?n cao de^? nha^.n xe't thi` My~ Linh chua du? cha^'t ngo.t (sugary) hay no^`ng do^. say cu?a ruo.u ma.nh trong the^? die^.u na`y nhu nhu~ng ca si~ da den thuo.ng tha(.ng cu?a the^' gio'i jazzy o? ngoa.i quo^'c.  Nhu*ng pha?i no'i ngoa`i My~ Linh cha'c o? Vie^.t Nam kho' co nguo`i ca si~ bi`nh thuo`ng ha't duo.c nhu the^' na`y.  My~ Linh vuo.t le^n tren mu'c bi`nh thuo`ng, ta.o ne^n mo^.t cho^~ du'ng mo'i la. cho nguo`i nghe o? Vie^.t Nam, nhu*ng chua di de^'n cho^~ tuye^.t vo`i nha^'t cu?a ca'ch ha't na`y. She will have to face the competition and company of some of the top sentimental performers of this genre.  

A WHOLESOME AND INTELLIGENT WOMAN: EMMA THOMPSON


This is an actress who will never be a Hollywood pin-up, but is so talented, intelligent, witty, and positive about life that her beauty, humor and spontaneity all radiate from within -- everybody wants to be like her in real life and can't resist her charm:  

CLICK HERE:  EMMA THOMPSON: She seems to have it all! 

IMAGE OF A BEAUTIFUL AND TALENTED OLDER WOMAN: HELEN MIRREN

CLICK HERE:  The fabulous Helen Mirren even in award scandal...

A young Helen Mirren or result of photoshop?  
The makeup and style do not fit the era of Helen Mirren's younger days...
Resembling Kate Blanchett?



Sunday, December 15, 2013

THE PASSING OF A STAR...PETER O'TOOLE from the eyes of a Vietnamese Woman

Paraphrasing Peter O'Toole on the day of his death:

Growing up, I wanted to chronicle events and to become an event, as Peter O'Toole put it. So far, he's done both and I have done neither. So I just have to settle with watching events instead. Today's event is the death of Peter O'Toole.  One knows whether a local star has become a global icon when his or her death becomes a big event watched all over the world, such that the death is no longer just a funeral, but a legacy.  I wonder  how the number of people watching the news about O'Toole's death looks, compared to that of Nelson Mandela...

CLICK:  PETER O'TOOLE: THE ACTOR, THE STAR, THE LEGACY

These two faces and names have become the global events themselves. But they are also artists, man, and woman, just like you and me: artist, man, woman...They are symbols of beauty, but underneath, there is the man, and there is the woman.  We love them, not only because of their beauty, and what's underneath.  The only reason film is considered the seventh art is because film allows us, the watchers, to see WHAT'S UNDERNEATH.  if filmgoers and filmmakers can just remember this, they will make films last longer than the few hours on a silver screen (or in today's environment, the computer screen).  WND

ABOUT THE KENNEDY'S: From an immigrant...

The rich and the beautiful in politics and public service, the "best and the brightest" (???), as well as the "have made it" immigrants of America:

CLICK: THE NEW GENERATION OF THE KENNEDY'S

"Ask not what your country can do for you, ask what you can do for your country." JFK



Do you ask what you can do for the Kennedy's? Nope. But you certainly are going to ask what they can do for their country (besides watching them as the rich, the famous, and the glamorous...who among them will be in the movies and whom they will marry?  etc etc etc...) 

Sunday, December 8, 2013

Tưởng Niệm Cố Thi Sĩ Bùi Giáng o? Houston -- Ho^.i Qua?ng Da` to^? chu'c Mu`a Thu 2012, Tha'ng Chi'n Vu`a Ro^`i

NOTE: In September, 2013, Vietnamese Houstonians formerly from the Quang Nam-Da Nang province of central Vietnam celebrated the legacy of Vietnamese poet Bui Giang (a native of Quang Nam), not only for his work but also for his unique persona and place in Vietnamese pre-Communist literature.  A guru who rejected a conventional life and any materialistic attachment, Bui Giang was known not only for his genius with the Vietnamese language, but also for his poverty and his insanity, considered a mask for his intelligence, political satire and direct attack at the ruling class?  The following report from Voice of America-Vietnam showed Vietnamese Houstonians' discussion of whether they considered Bui Giang a "revolutionist."  I told the VOA reporter that it is a myth whether Bui Giang suffered from a bipolar disorder, the desease of the genius, but that in my opinion, he used his poetry and his insanity as a tool to normalize his vision of the social revolution needed for Vietnam.  He sent his vision to the Vietnamese people not only via his play on words in the poetic form, but also via his own life (in which I found the philosophy of simplicity, akin to Taoism).  At the Quang Da gettogether, I gave a comparative view of  the works and lives of Bui Giang, Edgar Allen Poe, and Emily Dickenson. All three poets had one thing in common: they were all thought of as having suffered from mental illness.   Of all three, in my opinion, Vietnam's Bui Giang was the one not victimized by his own predicament. His life became a philosophy rather than a tragedy.  

Tưởng Niệm Cố Thi Sĩ Bùi Giáng:

 Phóng sự của VOA - Nguyễn Phục Hưng thực hiện 
Phát thanh Thứ Tư, ngày 11 tháng 9 năm 2013

Buổi sinh hoạt văn hóa đặc biệt, tưởng niệm cố thi sĩ Bùi Giáng, do Cựu Học Sinh  Liên Trường Quảng Đà tổ chức tại Houston vào dịp Lễ Lao Động năm nay, được nhiều người tham dự cho là một chương trình có giá trị.  Bác sĩ Nguyễn văn Hào, thành viên trong ban tổ chức và cũng là hội trưởng hội Quảng Đà Dallas - Fort Worth nói lý do có buổi văn hóa này:
“Năm nay là 15 năm tưởng niệm ngày cố thi sĩ Bùi Giáng mất, chúng tôi muốn nhắc nhở đồng hương và chúng tôi muốn tưởng nhớ đến ông và những đóng góp của ông cho văn học Việt Nam.”

Một thành viên khác là cô Trương Tường Vi, hội trưởng hội Liên Trường Quảng Đà Houston nói rằng, nhân dịp cựu học sinh Quảng Đà hội họp tại Houston nên Hội tổ chức chương trình này để tưởng niệm một thiên tài xứ Quảng:
“Cố thi sĩ Bùi Giáng là một thiên tài của xứ Quảng.  Nếu nói về xứ Quảng mà không nói tới Bùi Giáng thì là một mất mát lớn lao”

Đây là một buổi thuyết trình và hội thảo về  “Cuộc đời, Sự nghiệp và Những Huyền Thoại về Thi Sĩ Bùi Giáng”.  Diễn giả Phan Xuân Sinh tóm tắt tiểu sử Bùi Giáng như sau:
“Bùi Giáng là một nhà thơ, một dịch giả, một triết gia, một nhà nghiên cứu văn học. Trong địa hạt  nào ông cũng lẫy lừng.  Các bút hiệu khác của ông là Trung Niên thi sĩ, Bùi Bằng Giúi, Bùi Văn Bốn, Văn Mộc.  Ông nổi tiếng khi xuất bản tập thơ Mưa Nguồn năm 1962.  Bùi Giáng sinh ngày 17 tháng 12, năm 1926 tại Thanh Châu, xã Vĩnh Chinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam..”

Một diễn giả khác là luật sư Dương Như Nguyện, cũng là một nhà văn nữ, kiêm học giả, so sánh Bùi Giáng với hai tác giả nổi tiếng trong văn chương Anh Mỹ là Allen Poe và Emily Dickenson.  Bà cho rằng trong khi cuộc đời và sự nghiệp đặc thù của hai nhà thơ này được giới học giả nghiên cứu tường tận về mọi khía cạnh thì Bùi Giáng vẫn chưa được giới văn học Việt Nam nghiên cứu, tìm hiểu đúng mức, dù rằng Bùi Giáng đóng góp rất nhiều cho văn học Việt Nam và cuộc đời cũng như tác phẩm của ông rất đặc biệt. Bà chia sẻ:
“Độc giả Việt Nam, tôi nghĩ rằng, nhìn Bùi Giáng là một hiện tượng trong thi ca, có một không hai, với một sự ngưỡng mộ nhưng chưa chắc là tất cả mọi người đã hiểu được tư tưởng cũng như giá trị nghệ thuật trong thơ văn của ông.”

Bà hy vọng cuộc đời và tác phẩm của Bùi Giáng sẽ được tìm hiểu, nghiên cứu kỹ hơn trong tương lai :
"Hy vọng của tôi ngày hôm nay, trong phạm vi nhỏ bé, là đặt vấn đề để cho những sự nghiên cứu về Bùi Giáng, những phân tích và những sáng tạo trong phân tích, lấy nội dung là con người sự nghiệp và thi ca cũng như ảnh hưởng của Bùi Giáng, được tiếp tục trong tương lai.”

Nhà thơ, nhạc sĩ  Ngu Yên là một diễn giả khác trong chương trình. Ngu Yên được nhiều người biết đến trong giới văn học nghệ thuật. Ông nói về những nét độc đáo của Bùi Giáng như sau:
“Nói tới Bùi Giáng, cái nét độc đáo nhất của Bùi Giáng là gì? Đó là Bùi Giáng không bao giờ tự coi mình là một nhà thơ vĩ đại. Ông là một người làm thơ cho vui và suốt cuộc đời ông đã chứng tỏ điều đó. Do đó mà thi sĩ Thanh Tâm Tuyền gọi ông là một "Thi Sĩ Tự Hủy Hoại" lớn nhất trong thi ca Việt Nam. Lý do đó đã khiến ông trở thành một người nổi tiếng. Nổi tiếng vì cả cuộc đời ông, lẫn thơ (của ông) là một cái gì rất là độc đáo.”

Trong khi đó bà Như Nguyện lại đặc biệt để ý đến giá trị dân tộc tính trong thi ca  Bùi Giáng. Bà chia sẻ:
“Tôi thấy rằng một phần giá trị của Bùi Giáng là việc ông gắn liền với dân tộc. Ông chưa từng bước ra khỏi Việt Nam và con đường thi ca của ông chọn lựa những thể thức vô cùng thuần túy dân tộc nhưng đồng thời bằng ngôn ngữ Việt Nam ông đã mở những con đường khai phá.”

Nhà thơ Ngu Yên nhận định rằng tính chất cách mạng trong thi ca và cuộc đời của Bùi Giáng là một đặc tính chung của những thi sĩ chân chính:
“Đại đa số những thi sĩ nổi tiếng và chân chính đều là những người cách mạng trong một vài phương diện nào đó, có người cách mạng xã hội, có người cách mạng tâm lý, có ngưới cách mạng điều này điều kia, nhưng tất cả những thi sĩ chân chính đề như vậy, ông Bùi Giáng cũng không ngoại lệ. Vâng, ông Bùi Giáng là người cách mạng và ông là người cách mạng về thi ca.”

Và bà Như Nguyện nhận xét như sau về tinh thần cách mạng của Bùi Giáng:
“Tôi đồng ý là có cách mạng tính trong thi ca và sự nghiệp của Bùi Giáng, cũng như trong con người Bùi Giáng.  Cái độc đáo của Bùi Giáng là ông đả phá xã hội bằng cách sống vào xã hội. Ông sống qua hình thức gọi là Điên nên cái Điên đó nó bình thường hóa cuộc cách mạng của ông.”

Tuy nhiên nhà thơ Ngu Yên không cho rằng Bùi Giáng muốn làm cách mạng về  chính trị:
“Không, Bùi Giáng không phải là người làm chính trị mặc dù trong lúc sống của ông, chúng ta nghe rất nhiều huyền thoại về việc ông chọc phá đảng Cộng Sản, vân vân. Nhưng thực ra tất cả những cái đó là bản chất ngông cuồng và bản chất của một nghệ sĩ, thấy cái gì đẹp thì nói, cái gì hay thì binh, những ai làm trái, bất kể là Cộng Sản hay là ai, ông đều lên tiếng.”
Một điểm đặc biệt trong phần thuyết trình là nhà thơ Ngu Yên trình bày những bản nhạc do ông phổ từ thơ Bùi Giáng để diễn tả nét độc đáo của thi ca Bùi Giáng. 
Thơ Bùi Giáng, Ngu Yên phổ nhạc và trình bày

Ngoài Cựu Học Sinh Liên Trường Quảng Đà và thân hữu, buổi thuyết trình và hội thảo về Bùi Giáng còn thu hút nhiều đồng hương kể cả một số bạn trẻ.  Em Bảo Trân chia sẻ cảm nghĩ của em về giá trị của những chương trình văn hóa Việt Nam như chương trình này:
“Những chương trình này thật sự rất là cần thiết, đặc biệt cho thế hệ của chúng con vì thế hệ như chúng con thì hoàn toàn không biết những cái hay, những cái độc đáo của văn chương Việt Nam mình, và giống như hôm nay con đi thì chỉ đi có một mình vì những người bạn đồng trang lứa họ không có hiểu và không có sở thích như con. Con thấy đó là một mất mát vô cùng lớn lao mà mình phải cần gìn giữ.”

Nguyễn Phục Hưng, tường trình từ Houston, Texas

Thursday, December 5, 2013

BOOK REVIEW: FINDING THE DRAGON LADY...BI`NH LUA^.N VE^` CUO^'N SA'CH MO^.T NGUO`I MY~ VIE^'T, TU.A DE^`"DI TI`M MENH PHU CON RONG CAI"...

BA`I BI`NH LUA^.N CU?A NGUO`I PHU. NU~ VIE^.T NAM GO.I MI`NH LA SEN:

2 of 2 people found the following review helpful
2.0 out of 5 stars TITLE: FOR THE BENEFIT OF RESEARCHERS: WHERE TO FIND MADAME NHU? THE MYSTERY REMAINS, EVEN MORE...,December 2, 2013
Amazon Verified Purchase(What's this?)
This review is from: Finding the Dragon Lady: The Mystery of Vietnam's Madame Nhu (Hardcover)

There has been another book based on the memoir of Madame Nhu, published by a French publisher, an esoteric group with a division specializing Asia and a reputation for publishing works that cannot be published elsewhere. The French publication is edited by the surviving children of Madame Nhu. Hence, the authenticity of Ms. Demery's book must be reevaluated. I am quoting the announcement of the French publication below:

"Annonce de la parution des mémoires de Mme Nhu sous la forme d'un recueil édité par ses enfants Ngô-Ðình Quynh et Ngô-Ðình Lê Quyên (1959-2012). Ci-après présentation de l'éditeur.

À travers l'histoire de la « République du Viêt-Nam » au temps des Ngô-Ðình, ses bâtisseurs, et les événements meurtriers qui ont tenté de la détruire, c'est toute la vitalité de l'âme Viêt qui est en devenir comme l'exprime Madame Ngô-Ðình Nhu dans les mémoires inspirés qu'elle a dédiés à son pays. Ses enfants, Ngô-Ðình Quynh et Ngô-Ðình Lê Quyên, grâce à leurs archives familiales, nous permettent de comprendre la voie qu'ont voulu tracer les frères Ngô-Ðình pour que leur pays vive selon ses propres valeurs. Le cinquantième anniversaire de leur assassinat survenu le 2 novembre 1963 offre à l'Occident l'opportunité d'une large méditation sur les erreurs du passé."

SOURCE: Harmattan_LaRepubliqueDuVietNamEtLesNgoDinh

There are many cultural errors in Ms. Emery's book, perhaps recognized only by native Vietnamese. I won't bother with details on this limited channel. Apparently, Ms. Demery's book was written for the American public, but should there be such a difference in standard in the search for truth and understanding? To start, Ms. Demery repeated the Western epithet, "Dragon Lady," as part of the title, the very first step of her revisiting this historical figure and the dark chapter in the history of both Vietnam and America -- she started with the negative and its prejudice. Not that Ms. Demery wasn't aware of what she was doing and the approach she used -- she explained the epithet in the final chapter of her book.

But something else is more important for readers and researchers on this topic: Which memoir of Madame Nhu is the authentic one? Based on the recent development and Ms. Demery's work, there have been three sources: 1) the memoir provided Ms. Demery by Madam Nhu after so much courting between her and the 80-something aging and frail woman who had suffered as much loss as she had gathered glamour; 2) the memoir in the possession of her surviving children published in France, and 3) a memoir claimed by first-generation Vietnamese who interviewed her in Paris. Perhaps 1, 2, and 3 are the same! However, according to Ms. Demery, there was another memoir written in the 50s and/or early 60s, or more precisely a diary allegedly kept by Madame Nhu and found by the 'revolutionists" who looted the independent palace in November, 1963. Somehow, this secret diary emerged after 5 decades and found its way to Ms. Demery, in which the private side of the Nhus' marital relationship was revealed in very vague, yet scandalous terms. Ms. Demery couldn't resist the temptation of making this known to her reading public, posthumous to Madame Nhu, just as Ms. Demery couldn't resist the marketability of "deja vu" -- the return to the popular, yet infamous American slang pinned upon the Vietnamese "outspoken diminutive beauty" hated by many of both her fellow Vietnamese and the American press (and politicians). I wonder what Madame Nhu might have felt had she known that her alleged lost diary would make its way into Ms. Demery's book? She is too dead now to be accorded a chance for response and explanation. We should wonder at what point Ms. Demery first knew of this diary, and whether she informed her subject, whom she judged during the development of the relationship. Her good intention was to correct misunderstandings and to present the more humane side of the controversial international figure that has been forgotten by younger generations. Ms. Demery promised Madame Nhu not to change her memoir, yet it was in effect changed due to Ms. Demery's discovery of this "lost diary." Love her or hate her, one must acknowledge that Madame Nhu was committed to her husband, her family, her cause and her faith. Ms. Demery's revelation of what was in this lost diary undermined Madame Nhu's lifetime commitment in a way that fell short of what is expected of serious and objective historical analyses.

This book adds little to our understanding of history; nor does it resolve unanswered queries by historians, let alone the unresolved feelings and pains of Vietnamese on the losing side of that war. But, Ms. Demery is a good writer and the book has a novelistic quality to whet the appetite of readers looking for entertainment. And, Ms. Demery did make some objective observations about the worth of her subject in the context of racist and sexist America in the 60s. For that, I give the book a two stars. I wish I could do better for Ms. Demery in light of her talents as a storyteller, footnoter, writer, and fellow woman. I can't. My two stars rating is in fairness to my Vietnamese culture and the contemporary world that should look back and review the pages of history. This task should be done, today, with responsibility, cultural awareness, and political remorse -- what we did not have back then, in November of 1963 and the years that followed, in the turbulence of the 1960s and 1970s, both in Vietnam and in America.

POSTCRIPT: " My description of the French publisher might have been too subjective and personal. In fairness to L'Harmattan, the more objective and acceptable description of the French publisher should be as follows: "L'Harmattan, Paris, is a known publishing company with a division specializing Asia and Indochina history."


Madame Ngo Dinh Nhu, ne'e Tra^`n Le^. Xua^n (1924-2011), the day of her public relations trip to the United States and the last time she saw her husband:  
Victim or provocateur?  
Feminist ahead of her time or failed diplomat? 
Tragic beauty in politics or dictatorial woman with a black heart? 
Or simply the widow who had lost almost all? 

EULOGY: TUO?NG NIE^.M NELSON MANDELA -- DEATH OF A STATESMAN: THOUGHTS OF A VIETNAMESE

http://news.yahoo.com/nelson-mandela-dies-214057711.html
CLICK BELOW:



Why is Nelson Mandela called a statesman and not just a politician? Because he lived for his cause for which he was willing and prepared to die, yet he survived and the world changed due to him, yet it could not corrupt him with the empowerment it had to give him as a result of his willingness to die for that which he believed in. Statesmen act out of noblesse oblige, where politicians act so that they can become politicians. 
Life is worth living to fight for equality for all members of the human race, even if humans are not born equal. Why? Because it will take free humans standing equal to one another to better this world, whereupon these free and equal humans will continue to care for, not only one another, but also animals, trees, our environment and planet, not just for today or one day, but also for many, many days to come, so long as the human race continues to exist.     

If there is one lawyer who advocates breaking the law of the place (lex situs), yet that lawyer does not give the legal profession a bad name, it's got to be Nelson Mendela.  And, if there is one man who was known as a man of color but, at the time of his death, was no longer seen as a man of color, and, for the years to come, will be remembered as a man of color as well as THE MAN regardless of color, it's got to be Nelson Mendela. (The other one had to be Martin Luther King). 

(Harvard Law School gave him an honorary S.J.D. He graciously refused to accept, although he agreed to give the commencement speech, which he began with the best joke I've ever heard about pedigree. Sorry I've forgotten the joke due to my...old age!) 

And, on this occasion, think of those Vietnamese men who also fought for what they believed in and did not survive (in fact, many portrayed them as failures because they died).  The world never called them statesmen, but in our hearts they became statesmen in spirit, for they chose to die out of the same sense of noblesse oblige that characterized statesmen!  Khong thanh cong cung thanh nhan, one such young man had summarized it all for all of them, not too long ago in time, yet long enough to become history...

Our history! 

Wednesday, November 27, 2013

METAMORPHOSIS: LOTUSES TO BUTTERFLY -- NHU~NG CA'NH SEN HO^`NG HOA' BUO'M

First posted on 11/20/2013 by nguoncoi, logistical courtesy by KheKinhKha

METAMORPHOSIS LOTUSES TO BUTTERFLY
METAMORPHOSIS LOTUSES TO BUTTERFLY INVERTED
METAMORPHOSIS:  LOTUSES TO BUTTERFLY
enamel & markers on paper, original and digitally inverted
WND copyright Nov. 2013
dedicated to the love for Nguye^.n

Trái Tim Dành Cho Nguyện
postcards from nam cover (1)Trong thế giới này, chỉ có một trái tim lớn hơn biển cả. Trái tim đó dành cho một phụ nữ Việt Nam. Trái tim ấy dành cho sự hoàn thành của ước nguyện. Trái tim ấy là nhịp ca^`u đem cuốn truyện nhỏ bé của tôi đến cho độc gỉa Việt Nam.

Như tôi đã nói, tôi vẽ tranh theo tìềm thức. Năm 2013, tự nhiên không cố tình mà tôi vẽ cụm hoa sen bêncửa sổ, sen vẫn còn nguyên nụ, vươn mình trên những cuống sen qúa mong manh so với sức mạnh tiềm tàng của hoa sen ngoài đời — cuống sen thật sự ngoài đời không mong manh chút nào. Tự nhiên không hiểu vì sao tôi vẽ lá sen nom như hai cánh bướm. Bên cạnh cửa sổ, khi sen hoá thành cánh bướm lúc nửa đêm (như giấc mộng của Trang Tử), đôi cánh bướm ấy sẽ bay tìm mảnh trăng sáng trên vòm trời bên ngoài khung cửa, rồi mất hút vào nơi chốn gọi là bất diệt… Trong sự hoá thân đó, những cuống sen mong manh của tôi sẽ trở thành sức mạnh vĩnh cửu, vì những cuống sen mong manh ấy chính là nhịp cầu tượng trưng cho sức mạnh khi sen biến thể thành bướm  bay đi. Riêng bình mực dùng để cắm hoa (tượng trưng cho tương quan cao thượng giữa bút nghiên và cái đẹp trên đời này): tự nhiên không hiểu vì sao sau khi tôi tô màu xong, bình mực ấy lại mang dáng dấp của người đàn ông bó gối gục đầu dưới cụm sen, khi biết rằng sen sẽ hoá thành cánh bướm… Tôi đặt tên bức tranh này là “metamorphosis, from lotuses to butterfly” — sự hoá thân biến sen thành bướm.  Và mãi cho đến mùa sinh nhật của tôi, tôi mới hiểu được ý nghĩa của bức tranh tôi đã vẽ theo vô thức.

Tôi xin gửi bức tranh này cho binh mực tượng trưng sự lưu luyến giữa bút nghiên và cái đẹp như hình ảnh ai bó gối gói trọn niềm thương tiếc, cho trái tim biển cả sẽ còn mãi, và cho cánh bướm vút bay — sự hóa thân bất diệt của ước nguyện hoàn thành.”
Dương Như Nguyện – Nov. 2013
buu thiep cua nam

REQUIEM OF MOZART (soprano):